$902
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của nổ hũ 2020. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ nổ hũ 2020.Ông Lim Kimya (73 tuổi), cựu nghị sĩ thuộc đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia (CNRP) bị giải thể, đã bị một người đi xe máy bắn chết hôm 7.1 khi ông đến thủ đô Bangkok của Thái Lan bằng xe buýt từ Campuchia cùng với người vợ mang quốc tịch Pháp của ông. Pháp đã lên án vụ giết chết ông Lim Kimya, cũng mang quốc tịch Pháp.Cảnh sát Campuchia cho hay họ đã bắt giữ nghi phạm nổ súng hôm 8.1 và Thái Lan đã yêu cầu dẫn độ người này.Cảnh sát Campuchia nêu tên nghi phạm là Ekkalak Pheanoi, trong khi một số kênh truyền thông Thái Lan nói nghi phạm là Ekkalak Paenoi và là cựu lính thủy đánh bộ Thái Lan."Chúng tôi đã chuyển ông ta đến giới chức Thái Lan vào sáng nay", phát ngôn viên Cảnh sát Quốc gia Campuchia Chhay Kim Khoeun nói với AFP.Theo tờ Bangkok Post, Ekkalak Phaenoi đã bị đưa từ phòng giam ở Phnom Penh vào khoảng 11 giờ sáng đến trạm kiểm soát biên giới Khlong Luek ở huyện Aranyaprathet thuộc tỉnh Sa Kaeo, nơi các quan chức Campuchia đã giao nghi phạm cho những người đồng cấp Thái Lan.Trung tướng cảnh sát Somprasong Yentuam, trợ lý cảnh sát trưởng quốc gia, và các điều tra viên cảnh sát đã lên trực thăng đến Sa Kaeo để đón nghi phạm hôm nay.Sau khi đến Đơn vị cảnh sát hàng không Thái Lan, nghi phạm đã bị cảnh sát từ lực lượng đặc nhiệm Arintharat áp giải đến đồn cảnh sát Chana Songkhram, theo Bangkok Post.Sau đó, cảnh sát Thái Lan cho hay Ekkalak Phaenoi đã nhận tội. "Tôi thú nhận rằng tôi đã làm sai", Ekkalak Phaenoi khai với cảnh sát và giới truyền thông sau khi bị cáo buộc giết người có chủ đích và sở hữu súng trái phép, theo AFP. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của nổ hũ 2020. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ nổ hũ 2020.Sáng 25.2, Thành ủy, UBND, HĐND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TP.HCM tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27.2.1955 – 27.2.2025) và đón nhận các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp nhà nước của ngành y tế TP.HCM.Buổi lễ có sự tham gia của Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Phước Lộc cùng các nguyên lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM. Buổi lễ còn có lãnh đạo, các y bác sĩ đã và đang làm việc tại các bệnh viện ở TP.HCM.Tại buổi lễ, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thế hệ thầy thuốc, đặc biệt là các giáo sư, bác sĩ cao niên đã có nhiều công lao, cống hiến cho ngành y tế thành phố và nước nhà.Theo ông Nguyễn Văn Nên, từ khi đất nước đẩy mạnh công cuộc đổi mới, ngành y tế TP.HCM đã vươn lên mạnh mẽ, xây dựng mạng lưới y tế hiện đại, trở thành trung tâm chăm sóc sức khỏe lớn của cả nước. Đội ngũ nhân lực y tế phát triển vượt trội, làm chủ các kỹ thuật chuyên sâu, tiếp cận trình độ y tế tiên tiến thế giới. “Để có được những thành tựu to lớn này, chúng tôi ghi ơn sự cống hiến của biết bao thế hệ thầy thuốc. Đặc biệt là trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 cam go và khốc liệt. Khi đội ngũ y tế đã cùng toàn hệ thống chính trị và nhân dân thành phố kiên cường, dũng cảm vượt qua đại dịch bằng tinh thần đoàn kết và nỗ lực phi thường”, Bí thư Thành ủy TP.HCM phát biểu. Trong chiến lược phát triển của TP.HCM giai đoạn 2025 - 2030, ông Nguyễn Văn Nên khẳng định việc bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho người dân phải được đặt lên hàng đầu. Để thực hiện chiến lược này, ông đề nghị ngành y tế cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh chuyển đổi số và xây dựng y tế thông minh. Đồng thời, cải cách hành chính, phát triển cả các cơ sở chuyên sâu lẫn cơ sở y tế cơ bản, và chủ động ứng phó với các loại dịch bệnh.Tại buổi lễ, với những đóng góp to lớn của ngành y tế TP.HCM trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, Sở Y tế TP.HCM vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Ngoài ra, Bệnh viện Nhân dân Gia Định cũng vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất, Bệnh viện Q.Bình Thạnh đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì… Dịp này, 4 lãnh đạo trong Ban giám đốc Sở Y tế TP.HCM nhận Huân chương Lao động. PGS-BS Tăng Chí Thượng nhận Huân chương Lao động hạng nhì, PGS-BS Nguyễn Anh Dũng nhận Huân chương Lao động hạng nhì, TS-BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu nhận Huân chương Lao động hạng ba, bác sĩ Nguyễn Hoài Nam nhận Huân chương Lao động hạng ba, TS-BS Lê Trường Giang nhận Huân chương Lao động hạng ba.Tại buổi lễ cũng trao danh hiệu thầy thuốc nhân dân cho 6 bác sĩ, danh hiệu thầy thuốc ưu tú cho 94 bác sĩ. ️
Một nghiên cứu công bố trên chuyên san Cureus cho thấy khoảng 40% chấn thương khi chạy bộ xảy ra ở bàn chân. Bàn chân chịu rất nhiều áp lực ở mỗi bước chạy do đó cũng dễ bị tổn thương hơn, theo chuyên trang sức khỏe Verywellfit (Mỹ).Những nguyên nhân thường gặp gây chấn thương chân gồm:Tập luyện chăm chỉ, cải thiện tốc độ và khoảng cách chạy sẽ giúp nâng cao sức bền, độ dẻo dai của cơ thể. Tuy nhiên, nếu ép cơ thể tập luyện quá sức sẽ dẫn đến chấn thương như nứt gãy xương, viêm cân gan chân hay viêm gân.Các chấn thương này dễ xảy ra khi tập luyện quá nhiều, tăng cường độ tập đột ngột, không nghỉ ngơi và phục hồi đủ. Triệu chứng của các chấn thương này là đau, sưng, gây khó khăn khi bước đi. Tùy theo mức độ chấn thương mà các triệu chứng sẽ nhẹ hay nặng.Để giảm nguy cơ chấn thương, người tập không nên tăng cường độ chạy lên một cách đột ngột. Họ cũng cần ăn uống đủ chất, dành thời gian để nghỉ ngơi, hồi phục hợp lý. Trong 1 tuần tập luyện thì nên có ít nhất 1 ngày nghỉ.Mang giày không phù hợp với bàn chân là một trong những nguyên nhân chính gây chấn thương khi chạy bộ. Các chuyên gia cho biết giày không phù hợp kích cỡ bàn chân, không nâng đỡ vòm bàn chân đúng cách không chỉ gây ra các vết phồng, trầy xước, tổn thương móng chân, mà còn dễ dẫn đến chấn thương phức tạp hơn ở bàn chân và đầu gối.Các chuyên gia cảnh báo những người mang các loại giày thiếu nâng đỡ vòm bàn chân sẽ dễ bị viêm cân gan chân, đau ống chân, mắt cá chân và xương bàn chân. Nếu người tập thường xuyên bị đau chân khi chạy bộ thì cần chú ý xem loại giày họ đang mang có phù hợp với địa hình, chẳng hạn trên đường nhựa, đường mòn hay đường chạy trong sân bóng.Đau chân là tình trạng phổ biến ở người chạy bộ. Tuy nhiên, không nhất thiết cứ bị đau chân là phải ngừng chạy bộ. Nếu cơn đau không quá nghiêm trọng thì người tập hoàn toàn có thể duy trì việc tập luyện, chỉ cần giảm cường độ tập. Điều quan trọng là cần xác định nguyên nhân gây đau chân để kịp thời điều chỉnh, theo Verywellfit. ️
Việc dời thủ đô mất nhiều thời gian và chi phí đắt đỏ, dẫn đến chuyển dịch đáng kể bản sắc văn hóa của một quốc gia. Đó là lý do Tổng thống Masoud Pezeshkian đang phải đối đầu với nhiều chất vấn từ giới chính khách và những người khác ở Iran về kế hoạch này.Kế hoạch được triển khai trong bối cảnh nền kinh tế Iran đang đối mặt sức ép sau thời gian dài bị phương Tây cấm vận, và giá trị đồng rial giảm xuống mức lịch sử vào tháng 12.2024.Tehran hơn 200 năm trước đã trở thành kinh đô của Iran dưới triều đại của hoàng đế khai quốc Āghā Moḥammad Khān thuộc nhà Qājār.Ý tưởng dời thủ đô đi nơi khác lần đầu được nhắc đến dưới thời Tổng thống Mahmoud Ahmadinejad hồi thập niên 2000. Sau khi nhậm chức, Tổng thống Pezeshkian một lần nữa khơi lại đề xuất này nhằm giải quyết những vấn đề Tehran phải đối mặt hiện nay như đông dân, khan hiếm nước, thiếu điện và những thách thức khác.Dù ý kiến trên được thảo luận trước đó, kế hoạch triển khai chưa từng được thi hành trên thực tế vì thiếu hụt tài chính và tranh cãi về chính trị.Iran International dẫn lời người phát ngôn chính phủ Iran Fatemeh Mohajerani cho biết "thủ đô mới của nước này chắc chắn sẽ tọa lạc ở miền nam, thuộc vùng Makran, và vấn đề này đang được xúc tiến".Bà thêm rằng chính quyền Tổng thống Pezeshkian đang tìm kiếm sự hỗ trợ của các học giả, giới tinh hoa và các chuyên gia, bao gồm kỹ sư, nhà xã hội học và kinh tế học.Người phát ngôn cho biết dự án dời thủ đô đang trong giai đoạn thăm dò. ️